Buổi gặp mặt lần thứ hai giữa bộ LĐ, XH và gia đình Slôvakia với các cộng đồng người nước ngoài cư trú tại nước này

Người tổ chức: Ban di trú và hội nhập người nước ngoài, cục quan hệ quốc tế Bộ LĐ, XH và GĐ Slôvakia

Thời điểm: 26.0.2009
Địa điểm: Bộ LĐ, XH và GĐ Slôvakia, Bratislava

Chương trình:
1. Khai mạc buổi gặp mặt
2. Giới thiệu tài liệu „phương án hội nhập người nước ngoài tại Slôvakia“
3. Thảo luận và góp ý kiến
4. Đề xuất và thi hành
5. Kết thúc

Buổi họp mặt lần thứ hai giữa Bộ LĐ, XH và GĐ Slôvakia với các đại biểu của cộng đồng nước ngoài thực hiện với mục đích thảo luận đề án tài liệu „phương án hội nhập người nước ngoài tại Slôvakia“ (Tiếp theo KIC) với các đại diện cộng đồng người nước ngoài cư trú tại Slôvakia. Mục dích cuộc hội thảo chuyên môn nhằm thu hút quan điểm, ý kiến và những đề xuất của họ cho KIC.

Cuộc gặp gỡ được thi hành trong khuôn khổ Dự án quốc gia quỹ tài trợ châu Âu cho việc hội nhập người dân nước thứ ba (tiếp theo chỉ EIF) dưới nham đề „Soạn thảo phân tích và thi hành cho việc sáng tác phương án hội nhập người nước ngoài tại Slôvakia và được hỗ trợ tài chính từ EIF.

Tại cuộc gặp mặt đại diện các cộng đồng người nước ngoài cư trú trên lãnh thổ Slôvakia và khách mời tham dự (danh sách bản phụ lục số 1)

Mục 1
Dr. Hetteš M. tổng giám đốc cục quan hệ quốc tế Bộ LĐ, XH và GĐ Slôvakia chào mừng thông báo với các đaị biểu tham dự hội nghị về hai họp chuyên đề: cuộc hội thảo không chính thức các Bộ trưởng LĐ XH tại Luhacovice ngày 22 đến 23. 1. 2009, trong đó có bàn đến câu hỏi lưu động của lực lượng sản xuất và sự chuẩn bị hội nghị Bộ LĐ, XH CH Séc „Tiềm năng người di cư trên thị trường LĐ“ (tháng 2, 2009 Praha).

Bộ LĐ, XH và GĐ Slôvakia chuẩn bị đưa lời đề nghị KIC đến cuộc họp chính phủ Slôvakia, trong lĩnh vực hội nhập chúng tôi mong muốn sự đồng tâm của toàn XH. Tiếp nhận KIC được gắn bó với nghị quyết của chính phủ Slôvakia. Cần phải giác ngộ rằng Slôvakia là quốc gia đa văn hóa tiếp nhận người di cư.
KS. Hudec J. giám đốc phòng di cư và hội nhập (tiếp theo OMIC)

Vấn đề hộI nhập ngườI nước ngoài tạI Slôvakia chưa được quan tâm một cách thỏa đáng. Buổi gặp gỡ nhằm đóng góp vào cuộc đốI thoạI cho tài liệu trình báo. Chúng tôi mong đợI lờI đề nghị, nhắc nhở và gợI ý từ phía cộng đồng ngườI nước ngoài, phía mà tài liệu quan tâm và giúp ích để “trung kết” văn kiện.

Mục 2
Dr. Cierna M. đại diện cho OMIC:
Trong lời giới thiệu đầu trình bày các nguyên lý đường lối di cư, hội nhập từ cách nhìn nhận của liên minh châu Âu. Trong ngữ cảnh EU vấn đề hội nhập người nước ngoài là điều kiện then chốt cho việc bảo tồn sự gắn bó, đoàn kết XH của quốc gia tíêp nhận. Hài hòa dần luật pháp với quy định của EU là lối thoát cho văn kiện. Nội dung của KIC trước hết bao gồm sự tổ chức, phác thảo và thực tiễn hóa những biện pháp nhằm thực hiện mục đích chính và nhiệm vụ trong lĩnh vực trên. Tiếp theo bà giới thiệu đề xuất dàn xếp hội nhập nhằm giúp ích cho từng lĩnh vực: tuyển mộ và sự tham gia người LĐ nước ngoài đến thị trường LĐ, bảo đảm nơi ở, lĩnh vực giáo dục và ngoại ngữ, đảm bảo XH, y tế và chiến lược thông tin nhằm giúp đỡ nâng cao sự hiểu biết về người nước ngoài. Liên quan tới đề xuất thực tiễn và thủ tục lập pháp nhằm bảo vệ quyền lợi người nước ngoài cư trú tại Slôvakia, làm giảm nhẹ quá trình hội nhập và chất lượng hóa tổng thể sự chỉ đạo, tổ chức hội nhập. Trong thực tế tiến hành ở các cơ quan nhà nước cũng như chính quyền địa phương. Bà ta còn nói: đề xuất của những đại biểu tham dự từ cuộc họp lần thứ nhất (tháng 9, 2008) tạo cho OMIC nền tảng kiến thức và kêu gọi thảo luận.

Trích phần đóng góp ý kiến của phó chủ tịch cộng đồng Việt Nam tại Slôvakia Ths. Nguyễn Việt:
Thay mặt cộng đồng Việt Nam ông đã cám ơn ban tổ chức cho phép mình phát biểu. Ông ta nói trong cộng đồng có nhiều phiên dịch và biên dịch đầy đủ khả năng đóng góp được vào lĩnh vực dạy ngoại ngữ cho người nước ngoài, đồng thời hướng dẫn nhân sinh quan cũng như kiến thức pháp lý tối thiểu, giải thích sự khác biệt về văn hóa cho người nhập cư. Ông nhấn mạnh ý nghĩa quan trong của việc hiểu biết chuẩn mực XH, chính ông là người đã từng đề xuất với tổ chức di cư quốc tế mở trung tâm văn hóa Slôvakia tại Việt Nam vào cuối năm 2008 nhằm phục vụ sự định hướng của những người có ý định di cư sang Slôvakia. Sau khi đến đất bạn điều rất quan trọng là sự va chạm, tiếp xúc với đa số. Ông biểu hiện sự cần thiết thường xuyên tổ chức các hoạt động văn hóa thể thao nhằm mục đích giới thiệu khả năng và tài năng của người nhập cư cho các công dân Slôvakia.

Dr. Hetteš M. tổng GĐ cục quan hệ quốc tế Bộ LĐ, XH và GĐ:
Chúng tôi hoàn toàn giác ngộ rằng hội nhập là quá trình song phương, sự hiểu biết giữa đa số với thiểu số mang tầm quan rọng của nó. Một điều nữa không kém phần quan trọng là các cộng đồng người nước ngoài cung cấp thông tin về văn hóa cũng như phong tục của mình cho công dân Slôvakia.

Một trong những dự án mà nhà đạo diễn đầy kinh nghiệm lâu năm đã thực hiện các bạn có thể xem trên mạng: http://www.stv.sk/videoarchiv/relacia/narodnostny-magazin/ ngày 10.02.2009 dưới tựa đề : "Národnostný magazín-azijcký: Stretnutie s vietnamskou a čínskou menšinou".

(Thư ký viên: PhDr. Mária Čierna a Mgr. Zuzana Bargerová)
(Người dịch và cung cấp tin: Mgr. Viet Nguyen, 15.02.2009)



Druhé pracovné stretnutie MPSVR SR s komunitami cudzincov žijúcimi na Slovensku

Organizátor:
Odbor migrácie a integrácie cudzincov, sekcia medzinárodných vzťahov
Ministerstva práce, sociálnych vecí a rodiny SR (ďalej „MPSVR SR“)

Termín:26. január.2009
Miesto:MPSVR SR, Bratislava

Program:
1. Otvorenie pracovného stretnutia
2. Prezentácia dokumentu „Koncepcie integrácie cudzincov v SR“ .
3. Diskusia a pripomienky
4. Návrhy a odporúčania
5.Záver

Druhé stretnutie MPVR SR s predstaviteľmi komunít cudzincov sa konalo za účelom prediskutovania návrhu dokumentu „Koncepcia integrácie cudzincov v SR“ (ďalej „KIC“) s predstaviteľmi komunít cudzincov žijúcich na Slovensku. Cieľom odborného podujatia bolo získať od nich názory, podnety a pripomienky k návrhu KIC.

Stretnutie sa realizovalo v rámci Národného projektu Európskeho fondu pre integráciu štátnych príslušníkov tretích krajín (ďalej„EIF“) pod názvom „Vypracovanie analýz a odporúčaní pre tvorbu Koncepcie integrácie cudzincov v SR“ a bolo finančne podporené z prostriedkov EIF.

Na pracovnom stretnutí sa zúčastnili zástupcovia cudzincov žijúcich v SR a prizvaní hostia (zoznam v prílohe 1).

K bodu 1

RNDr. Miloslav Hetteš, generálny riaditeľ sekcie medzinárodných vzťahov MPSVR
Privítal účastníkov a informoval o dvoch odborných podujatiach: neformálnom rokovaní ministrov práce a sociálnych vecí v Luhačoviciach (22. - 23.1.2009), na ktorom sa hovorilo aj o otázkach mobility pracovnej sily a o pripravovanej konferencii MPSV ČR „Potenciál migrantov na trhu práce “ (február 2009, Praha) .
MPSVR SR pripravuje predloženie návrhu KIC na rokovanie vlády SR, pričom v oblasti integrácie očakávame viac celospoločenského konsenzu. Prijatie KIC je viazané uznesením vlády SR. Je potrebné uvedomiť si, že aj Slovensko je multikultúrna krajina, ktorá prijíma migrantov.

Ing. Jozef Hudec, riaditeľ odboru migrácie a integrácie (ďalej ako „OMIC“)
Problematike integrácie cudzincov sa v SR nevenuje dostatočná pozornosť. Stretnutie má prispieť k vzájomnému dialógu o predloženom dokumente. Očakávame návrhy, pripomienky a podnety zo strany komunít cudzincov, ktoré budú zohľadnené a napomôžu finalizácii dokumentu .

K bodu 2

PhDr. Mária Čierna, OMIC
V úvodnej prezentácii predstavila zásady imigračnej a integračnej politiky z pohľadu Európskej únie. V kontexte EÚ je integrácia cudzincov kľúčovou podmienkou pre zachovanie sociálnej súdržnosti a solidarity v prijímajúcej krajine. Postupná harmonizácia legislatívy s právnymi predpismi EÚ sú východiskom dokumentu. Obsahom KIC sú predovšetkým legislatívne, organizačné, koncepčné a praktické opatrenia na realizáciu hlavných zámerov a úloh v tejto oblasti.
Ďalej predstavila hlavné navrhované integračné opatrenia, ktoré by mali napomôcť v jednotlivých oblastiach: zamestnávania cudzincov a prístupu na trh práce, zabezpečení bývania, v oblasti vzdelávania a jazykových kurzov, sociálneho zabezpečenia, zdravotnej starostlivosti a informačnej stratégii na pomoc zvyšovania povedomia voči cudzincom. Ide o navrhované praktické a legislatívne opatrenia, ktoré majú prispieť k ochrane práv cudzincov žijúcich v SR, uľahčeniu procesu integrácie a celkovému skvalitneniu integračného manažmentu. Realizovať sa budú na úrovni štátnej správy, ako aj na regionálnej a miestnej úrovni. Uviedla, že aj pripomienky účastníkov z prvého pracovného stretnutia (september 2008) tvoria pre OMIC cennú bázu poznatkov a vyzvala k diskusii.

Mgr. Viet Nguyen, podpredseda Vietnamskej komunity na Slovensku:
Za komunitu Vietnamcov poďakoval za možnosť vyjadriť sa ku KIC. Uviedol, že medzi vietnamskou komunitou je viacero tlmočníkov a prekladateľov, ktorí by mohli byť nápomocní v oblasti kurzov slovenského jazyka a vyučovania slovenčiny pre cudzincov. Navrhol doplniť zameranie kurzov hodnotovej orientácie aj o základné právne minimum pre cudzincov a vysvetlenie kultúrnych rozdielov. Zdôraznil význam poznania spoločenských noriem. Spomenul návrh vietnamskej komunity predložený koncom roka 2008 IOM - vytvoriť vo Vietname centrum slovenskej kultúry, ktoré by slúžilo na orientáciu vietnamských migrantov, ktorí chcú prísť na Slovensko. Po príchode do hostiteľskej krajiny sú veľmi dôležité kontakty s majoritnou spoločnosťou. Vyjadril sa aj za častejšie konanie kultúrnych, športových a iných spoločenských podujatí organizovaných so zámerom predstaviť schopnosti a talent imigrantov občanom na Slovensku.

RNDr. Miloslav Hetteš, generálny riaditeľ sekcie medzinárodných vzťahov MPSVR
Plne si uvedomujeme, že integrácia je obojstranným procesom a vzájomné poznávanie medzi majoritou a menšinami má svoje významné miesto. Je tiež dôležité, aby komunity cudzincov poskytovali informácie o svojich kultúrach a zvykoch občanom SR.
Jeden z tých projektov, ktorý režíroval okr. Iného dlhoročný skúsený režisér Pán Homolka môžete nájsť na odkaz: http://www.stv.sk/videoarchiv/relacia/narodnostny-magazin/ zo dňa 10. februára 2009 pod sekciou: "10.02. Národnostný magazín - ázijský: Stretnutie s vietnamskou a čínskou menšinou."

Zapísali: PhDr. Mária Čierna a Mgr. Zuzana Bargerová

(Theo Mgr. Viet Nguyen, 15.02.2009)